Tất cả bài viết

TRẺ BỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG?

Tăng động là một trong những vấn đề phổ biến về phát triển thần kinh mà trẻ em thường gặp. Nếu không phát hiện kịp thời và không có điều trị hợp lý, vấn đề này có thể tác động tiêu cực đến cuộc sống hàng ngày và kết quả học tập của trẻ.

Đọc thêm

NGUYÊN NHÂN TRẺ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý BỊ MẤT NGỦ

Trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý thường phải đối mặt với nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề về giấc ngủ. Mất ngủ, khó ngủ,... không chỉ khiến trẻ mệt mỏi, mất tập trung mà lâu dần còn ảnh hưởng đến hành vi, cảm xúc của trẻ.

Đọc thêm

5 DẤU HIỆU CỦA TRẺ BỊ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý MẸ CẦN BIẾT

Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em là một vấn đề phổ biến và đề cập đến một loại rối loạn phát triển trong đó trẻ biểu hiện đồng thời hành vi hiếu động thái quá và giảm khả năng  chú ý. Điều này có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng học tập và dẫn đến khó khăn trong các mối quan hệ xã hội.

Đọc thêm

BÍ QUYẾT LÀM CHẬM SỰ TIẾN TRIỂN CẬN THỊ Ở TRẺ

Cận thị là một trong những tật khúc xạ ngày càng trở nên phổ biến và đáng báo động nhất hiện nay. Đặc biệt với trẻ nhỏ do việc sử dụng ngày càng nhiều các thiết bị điện tử như điện thoại di động, máy tính bảng, máy tính, tivi...khiến tỷ lệ trẻ cận thị ngày càng gia tăng.

Đọc thêm

KHI NÀO NÊN KHÁM MẮT CHO TRẺ?

Các bác sĩ mắt khuyến cáo khi trẻ được 6 tháng tuổi nên cho trẻ đi khám mắt lần đầu để đảm bảo rằng mắt của trẻ phát triển bình thường. Sau lần khám đầu tiên này, các bác sĩ khuyên bố mẹ nên đưa con đi khám mắt lần thứ hai khi 3 tuổi, sau đó một lần nữa trước khi trẻ vào lớp 1 và khám hàng năm khi trẻ từ 6 tuổi trở lên.

Đọc thêm

VIÊM HỌNG CẤP Ở TRẺ VÀ THÔNG TIN MẸ CẦN BIẾT

Viêm họng cấp tính tức là viêm cấp tính của niêm mạc họng miệng kết hợp chủ yếu với viêm amidan (A) khẩu cái, một số ít trường hợp kết hợp với viêm amidan đáy lưỡi. Do đó, hiện nay người ta gọi chung là viêm họng - viêm amidan cấp. 

Đọc thêm